1.
Khái niệm du lịch tâm linh?
Đối
với người Việt Nam vấn đề tâm linh giữ một vai trò quan trọng về mặt tinh thần
của người Việt Nam. Ta có thể nhận thấy cứ mỗi khi có dịp lễ, tết người người,
nhà nhà thường lui tới những nơi tâm linh để cầu mong cho gia đình luôn mạnh
khỏe, tiền tài và danh vọng đây chính là các hoạt động du lịch mang tính chất
tâm linh.
Trước
khi đi vào phân tích kỹ về hoạt động du lịch tâm linh chúng ta sẽ tìm hiểu một
chút về hoạt động du lịch Theo International Union of Official Travel
Organization“Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa
điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không
phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống”
Du
lịch tâm linh thực chất là
loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm cơ
sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người
trong đời sống tinh thần.
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:8.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:107%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:14.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Times New Roman”,serif;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
Hoạt
động du lịch tâm linh nhằm khai thác các tài nguyên du lịch văn hóa, tín ngưỡng
của con người về một thế giới mới (thế giới của thần linh) dựa vào những
giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với lịch sử hình
thành nhận thức của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu của những con
người là tín đồ tín ngưỡng.
Du
lịch tâm linh trong
tiếng Anh được gọi là Spiritual tourism.
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:8.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:107%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:14.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Times New Roman”,serif;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:8.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:107%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:14.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Times New Roman”,serif;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
2.
Đặc điểm du lịch tâm linh ở Việt Nam:
Với
một quốc gia có bề dày lịch sử hào hùng như và sự đa dạng về văn hóa, đặc biệt
là văn hóa tín ngưỡng đại đa số người Việt theo phật giáo chính vì vậy mà mọi
nơi trên lãnh thổ Việt Nam đều xuất hiện những ngôi chùa linh thiêng chưa kể là
những tôn giáo khác như thiên chúa giáo, kitô giáo,… và các đền thờ của những
người anh hùng dân tộc. Chính vì vậy dịch vụ du lịch tâm linh của Việt Nam mang
một số đặc điểm đặc trưng như:
Thứ
nhất, du lịch
tâm linh gắn với tôn giáo và đức tin: ở Việt Nam, Phật giáo
có số lượng lớn nhất (chiếm tới 90%) cùng tồn tại với các tôn
giáo khác như Thiên Chúa giáo, Cao đài…Đại đa số người dân Việt rất tin
tưởng vào tôn giáo của mình; minh chứng ta có thể thấy cứ mỗi dịp lễ, tết đến
hay chuẩn bị thực hiện một công việc quan trọng người dân Việt đều sẽ tìm đến
những ngôi chùa, nhà thờ để cầu may với mong muốn có nhiều sức khỏe, may mắn và
thành công.
Thứ
hai, du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với tín ngưỡng thờ cúng, tri
ân. Người việt luôn ghi
nhớ và đề cao câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” luôn ghi nhớ những công lao của
những người đi trước hay những công lao của những người anh hùng, bậc tiền bối
đa có công trong việc dựng nước và giữ nước. Để tỏ lòng biết ơn người Việt thể
hiện bằng việc thờ cúng, tưởng nhớ, tri an bằng cả tấm lòng; Chính vì vậy hoạt
động du lịch tâm linh tại Việt Nam luôn ngắn liền với tín ngưỡng
thờ cúng, tri ân.
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:8.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:107%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:14.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Times New Roman”,serif;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
Thứ
ba, du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dòng tộc, tri ân
báo hiếu đối với bậc sinh thành. Để thể hiện lòng hiếu thảo với đấng
sinh thành người Việt tưởng nhớ, biết ơn bằng việc thờ cúng tổ tiên, những
người mang nặng, đẻ đau đã sinh ra và nuôi dạy họ khôn lớn thành người.
Thứ
tư, du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với những hoạt động thể thao tinh
thần như thiền,
yoga hướng tới sự cân bằng, thanh tao, siêu thoát trong đời sống tinh
thần, đặc trưng và tiêu biểu ở Việt Nam mà không nơi nào có đó
là Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
Thứ
năm, du lịch tâm linh ở Việt Nam có tính mùa vụ rõ nét. Thời điểm diễn ra các lễ hội tại
những địa điểm tâm linh ở Việt Nam thường tập trung vào tháng giêng đầu xuân,
năm mới, thời điểm tập trung đông người đi lễ chùa mong muốn gửi đến thần linh
những lời cầu nguyện tốt đẹp nhất cho một năm mới thành công và phát đạt.
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:8.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:107%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:14.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Times New Roman”,serif;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
3.
Phân loại du lịch tâm linh:
Hiện
nay với sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng tâm linh có rất nhiều các loại du
lịch tâm linh khác nhau; tùy thuộc vào nhu cầu và mong muốn, tâm lý của từng
người mà có một loại hình thức du lịch tâm linh khác nhau, sau đây ta có thể
nêu một số dạng về du lịch tâm như sau:
Dạng
thứ nhất, đó là những hoạt
động tham quan, vãn cảnh tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng. Đây là
một hoạt động du lịch phổ biến nhất hiện nay mặc dù chưa thể hiện rõ được ý
nghĩa của du lịch tâm linh nhưng những năm gần đây đang thu hút số lượng lớn du
khách nước ngoài trong nước. Theo dạng này du khách sẽ đến đến những nơi linh
thiêng như chùa, đền,… để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiêng liêng tại những địa điểm
này.
Dạng
thứ hai được mở
rộng hơn với cách hiểu là tìm đến các địa điểm, cơ sở tín
ngưỡng, tôn giáo bên cạnh tham quan vãn cảnh thì còn để cúng bái,
cầu nguyện.
So
với lại dạng thứ nhất ở dạng này ngoài việc tham quan, ngắm cảnh du khách còn
thể hiện tâm linh bằng việc thắp nhang thỉnh cầu thần linh ban cho họ và người
thân có thật nhiều sức khỏe và may mắn, thành công trong công việc và cả trong
chuyện tình cảm,…Dạng này có mở rộng hơn nhưng mới chỉ phù hợp với
những đối tượng có theo tôn giáo, tín ngưỡng;
Dạng
thứ ba có mục đích chính
là tìm hiểu các triết lí, giáo pháp khiến cho con người trầm tĩnh,
để tâm hồn thư thái, cải thiện sức khỏe và cảm nhận chính bản
thân mình.
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:8.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:107%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:14.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Times New Roman”,serif;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
4.
Những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Việt Nam:
Dưới
đây là một số địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng tại Việt Nam mà bạn có thể
tham khảo để có những thông tin bổ ích cho chuyến đi của bạn ở hiện tại và
trong tương lai.
Núi
Yên Tử
Núi
Yên Tử là địa điểm tâm linh nổi tiếng ở Quảng Ninh. Nơi đây lưu giữ nhiều di
tích lịch sử về Phật giáo nên được xem là cái nôi của Phật giáo Việt Nam. Khi
đến đây du khách sẽ được đắm chìm vào thế giới tâm linh, triết lý phật giáo,
cuộc sống. Không chỉ vậy khung cảnh tại nay đây là một khung cảnh rất hùng vĩ
và thơ mộng với những ngọn núi đồ sộ, mang màu xanh huyền bí của rừng thông
khiến bao du khách phải ngỡ ngàng về cảnh sắc thiên nhiên nơi đây,…Nếu các bạn
chưa thể tìm được địa điểm du lịch tâm linh thì Núi Yên tử sẽ là một địa điểm
mà bạn nên đến một lần Yên Tử sẽ mang lại cho bạn một nét đẹp hoài cổ với nét
đẹp hùng vĩ, bát ngát, xanh thẳm của đất trời, rừng núi.
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:8.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:107%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:14.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Times New Roman”,serif;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
Chùa
Hương – Mỹ Đức, Hà Nội
Chùa
Hương là một trong những địa điểm du lịch tâm linh thu hút nhất tại Việt Nam.
Đặc biệt là dịp đầu xuân năm mới, quần thể di tích chùa Hương thu hút du khách,
phật tử Thủ đô và các địa phương lân cận. Chùa Hương tại địa phận xã Hương Sơn,
huyện Mỹ Đức, Hà Nội là quần thể gồm nhiều chùa, đền, miếu,….
Lễ
hội chùa Hương thường được tổ chức vào ngày mùng 6 âm lịch và kéo dài cho tới
hết tháng 3 âm lịch.
Để
làm lễ tại các địa điểm trong chùa Hương, bạn sẽ phải đi đò qua suối Yến sau đó
leo bộ hoặc cáp treo để lên tới đỉnh chùa.
Các
địa điểm tham quan chính tại Chùa Hương như: Đền Trình, Chùa Thiên Trù, Động
Hương Tích, Chùa Giải Oan, Chùa Thanh Sơn, Chùa Long Vân, Động Hương Đài, Động
Tuyết Sơn, Động Long Vân,…
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin-top:0cm;
mso-para-margin-right:0cm;
mso-para-margin-bottom:8.0pt;
mso-para-margin-left:0cm;
line-height:107%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:14.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Times New Roman”,serif;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
Đền
hùng – Phú Thọ
Đền
Hùng là một quần thể kiến trúc có giá trị văn hoá, lịch sử, tín ngưỡng vô cùng
quan trọng của người Việt, thể hiện đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn”
đối với vua Hùng, những người có công dựng nước và giữ nước từ thuở sơ khai của
dân tộc.
Đền
Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, thuộc vùng đất Phong Châu, là đế đô của nước Văn
Lang từ 40.000 năm trước và nay thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ, đây là vùng đất bán sơn địa, chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, có
cảnh quan đa dạng, vừa có rừng núi, đồi gò, vừa có đồng ruộng, sông ngòi, ao hồ
phong phú. Đền Hùng được xây dựng trên ngọn núi Nghĩa Lĩnh, đây được biết đến
như là ngọn núi cao nhất vùng với cảnh quan trù phú, sinh vật tươi tốt tràn đầy
sinh khí. Hơn nữa ngọn núi này cũng là nơi diễn ra các nghi thức tế lễ trời đất
của bậc đế quân cùng quần thần với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, đời
sống nhân dân được ấm no.
Chùa
Bái Đính – Ninh Bình
Nằm
trong quần thể khu du lịch sinh thái Tràng An – chùa Bái Đính, Ninh Bình là
tour du lịch tâm linh nổi tiếng tại miền Bắc.
Khuôn
viên chùa rộng, có nhiều cây xanh mát là nơi lý tưởng để các tăng ni phật tử
đến tụ tập, chiêm bái. Hàng năm, chùa Bái Đính thu hút một lượng lớn du khách
và phật tử tới tham quan, hành hương.
Đặc
biệt là vào mùa xuân, đây là thời điểm thường diễn ra những lễ hội lớn như Lễ
hội chùa Bái Đính, lễ hội Tràng An, lễ hội Trường Yên – Hoa Lư…
Chùa
Tam Chúc – Hà Nam
Khu
Du lịch Tâm linh Chùa Tam Chúc là Quần thể du lịch tâm linh trọng điểm nối
liền 4 tỉnh: Hà Nội – Hà Nam – Hòa Bình – Ninh Bình.
Chùa
Tam Chúc là một trong những ngôi chùa Phật giáo nổi tiếng nhất ở
Việt Nam, đây cũng là một trong những ngôi chùa lớn nhất thế giới. Ngôi chùa
tọa lạc trong một khung cảnh thơ mộng, với trước mặt là hồ nước bát ngát, bao
quanh là những dãy núi đá vôi và những khu rừng tự nhiên, mang đến bầu không
khí thanh bình, tĩnh lặng cho mọi du khách ghé thăm.
Quần
thể chùa Tam Chúc Ba thuộc thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, cách
trung tâm Hà Nội khoảng 60km, cách thành phố Phủ Lý, Hà Nam khoảng 12km, cách
chùa Hương (Hà Nội) khoảng 4,5km và cách chùa Bái Đính (Ninh Bình) khoảng
30km. Hành trình từ Hà Nội đến chùa Tam Chúc theo đường bộ mất khoảng từ 1
đến 1,5 giờ.